man Đù
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 12:33

D. tính trạng trội.

Bình luận (1)
Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 12:34

D. tính trạng trội.

Bình luận (0)
Minh Hồng
21 tháng 11 2021 lúc 12:34

D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2017 lúc 7:04

Đáp án C

Trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1, tính trạng này được gọi là tính trạng trội.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2017 lúc 16:04

Chọn C.

Trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1, tính trạng này được gọi là tính trạng trội.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2017 lúc 12:34

Đáp án C

Trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1, tính trạng này được gọi là tính trạng trội.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2017 lúc 2:16

Chọn đáp án C

Trong phép lai thuận và lai nghịch hai giống đậu Hà Lan thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau đều được cây F1 toàn hoa đỏ.

Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội (ví dụ hoa đỏ), tính trạng kia không được biểu hiện gọi là tính trạng lặn (ví dụ hoa trắng).

→ Đáp án C.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2019 lúc 14:53

Chọn đáp án D

Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội.

Bình luận (0)
Đào Thị Hương Lý
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 5:37

C nha bạn

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:36

C nha các bạn

Bình luận (0)
Thiên Kim
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 14:53

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Menđen là:

A. Đậu Hà Lan                                     B. Thỏ.

C. Ruồi giấm.                                       D. Chuột

Câu 2. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì ?

    A. Tính trạng trội                        B. Tính trạng lặn     

    C. Tính trạng trung gian               D. Tính trạng tương phản

Câu 3. Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản?

    A. Hạt vàng và hạt trơn.               B. Quả đỏ và quả tròn

    C. Hoa kép và hoa đơn               D. Thân cao và thân xanh lục

Câu 4. Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng sẽ là

    A. Đồng tính trạng lặn                             B. Đồng tính trạng trội

    C. Đều thuần chủng                      D. Đều khác bố mẹ

Câu 5. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là

     A. sinh sản vô tính                       B. sinh sản hữu tính

     C. sinh sản sinh dưỡng                 D .sinh sản nảy chồi

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 21:05

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Menđen là:

A. Đậu Hà Lan                                     B. Thỏ.

C. Ruồi giấm.                                       D. Chuột

Câu 2. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì ?

    A. Tính trạng trội                        B. Tính trạng lặn     

    C. Tính trạng trung gian               D. Tính trạng tương phản

Câu 3. Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản?

    A. Hạt vàng và hạt trơn.               B. Quả đỏ và quả tròn

    C. Hoa kép và hoa đơn               D. Thân cao và thân xanh lục

Câu 4. Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng sẽ là

    A. Đồng tính trạng lặn                             B. Đồng tính trạng trội

    C. Đều thuần chủng                      D. Đều khác bố mẹ

Câu 5. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là

     A. sinh sản vô tính                       B. sinh sản hữu tính

     C. sinh sản sinh dưỡng                 D .sinh sản nảy chồi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2018 lúc 14:26

Chọn đáp án A

- Lai phân tích: phép lai giữa cá thể có tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể có kiểu hình lặn.

- Lai khác dòng: phép lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

- Lai thuận nghịch: ở phép lai thứ nhất kiểu gen này được dùng làm mẹ thì ở phép lai thứ hai kiểu gen đó được dùng làm bố.

- Lai cải tiến: dùng một giống cao sản (thường chọn những con đực cao sản giống ngoại nhập) để cải tạo một giống năng suất kém.

VD: A là giống năng suất kém, B là giống cao sản

P: A x B → F1: C

P(F1): C x B → F2: D

P(F2): D x B → F3: E…

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2017 lúc 11:53

Đáp án A

Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được gọi là phép lai phân tích. Phép lai này nhằm kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không.

Nếu đời con là đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.

Nếu đời con phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng

Bình luận (0)